piaggiotopcom

piaggiotopcom

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Câu Hỏi
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa /

Tháng Mười 5, 2023 Tháng Mười 5, 2023 Trần Hoàng Oanh

Phản ứng Cr + HNO3(đặc) hay Cr ra Cr(NO3)3 hoặc HNO3 ra Cr(NO3)3 hoặc HNO3 ra NO2 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Cr có lời giải, mời các bạn đón xem:

Có thể bạn quan tâm
  • Amoni là gì? Tính chất, ứng dụng, cách xử lý amoni trong nước

Cr + 6HNO3(đặc) → Cr(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O

1. Phương trình hoá học của phản ứng Cr tác dụng với HNO3 đặc, nóng

Bạn đang xem:

Cr + 6HNO3 đặc →t°Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Cách lập phương trình hoá học:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá, từ đó xác định chất oxi hoá – chất khử:

Cr0+HN+5O3 đac→t° Cr+3NO33 + N+4O2+ H2O

Chất khử: Cr; chất oxi hoá: HNO3.

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hoá, quá trình khử

– Quá trình oxi hoá: Cr0 → Cr+3 + 3e

– Quá trình khử: N +5+ 1e → N+4

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hoá

1×3×Cr0 → Cr+3 + 3eN +5+ 1e → N+4

Bước 4: Điền hệ số của các chất có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

Cr + 6HNO3 đặc →t°Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

2. Điều kiện để Cr tác dụng với HNO3 đặc, nóng

Phản ứng giữa Cr và HNO3 đặc diễn ra ở điều kiện đun nóng.

3. Cách tiến hành thí nghiệm

Cho Cr vào ống nghiệm đã để sẵn HNO3 đặc rồi đun nóng ống nghiệm.

4. Hiện tượng phản ứng

Crom tan dần, có khí màu nâu đỏ thoát ra là khí NO2.

5. Tính chất hóa học của crom

– Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

– Trong các phản ứng hóa học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp là +2; +3 và +6).

5.1. Tác dụng với phi kim

Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo,lưu huỳnh…

4Cr + 3O2 →t° 2Cr2O3

2Cr + 3Cl2 →t°2CrCl3

2Cr + 3S →t° Cr2S3

5.2. Tác dụng với nước

Crom có độ hoạt động kém Zn và mạnh hơn Fe, nhưng crom bền hơn nước và không khí do có màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ.

5.3. Tác dụng với axit

– Vì có màng bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng và nguội của axit HCl

H2SO4. Khi đun nóng, màng oxit này tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo ra muối crom(II) khi không có không khí.

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2

Chú ý: Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội do bị thụ động hóa.

6. Tính chất của axit nitric

6.1. Tính axit

– Axit nitric là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch phân li hoàn toàn:

HNO3 → H+ + NO3−

– Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của một dung dịch axit: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.

Thí dụ:

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O

6.2. Tính oxi hóa

– HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

– Kim loại hay phi kim khi gặp axit HNO3 đều bị oxi hóa lên trạng thái có mức oxi hóa cao nhất.

a) Tác dụng với kim loại

– HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại trừ vàng (Au) và platin (Pt).

* Với những kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, …

Xem thêm : C2H2 ra C2Ag2 | C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3

Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn: Mg, Zn, Al, … thì HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3.

8Al + 30HNO3 (loãng) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

4Zn + 10HNO3 (loãng) → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

* Lưu ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

b) Tác dụng với phi kim

– Khi đun nóng, HNO3 đặc có thể tác dụng với phi kim: C, P, S, …(trừ N2 và halogen).

Thí dụ:

S + 6HNO3 (đ) → H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O

c) Tác dụng với hợp chất

– H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II), … có thể tác dụng với HNO3.

Thí dụ:

3FeO + 10HNO3 (đ) → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

3H2S + 2HNO3 (đ) → 3S↓ + 2NO↑ + 4H2O

– Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông, … bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2Cr + 3F2 → 2CrF3 B. 2Cr + 3Cl2 →t° 2CrCl3

C. Cr + S →t°CrS D. 2Cr + N2 →t° 2CrN

Hướng dẫn giải

Đáp án C

2Cr + 3S →t° Cr2S3

Câu 2: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là

A. 13,5 gam. B. 27,0 gam.

C. 54,0 gam. D. 40,5 gam.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

nCr = 78 : 52 = 1,5 mol

2Al + Cr2O3 →t°Al2O3+ 2Cr1,5          1,5 mol

→ mAl = 1,5.27 = 40,5 gam.

Câu 3: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hồn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl nóng, dư thoát ra V lít H2 (đktc) Giá trị của V là

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36 D. 10,08

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Bảo toàn khối lượng: mAl trước phản ứng = mX−mCr2O3

mAl trước phản ứng = 23,3 – 15,2 = 8,1 gam

nAl = 0,3 mol; nCr2O3 = 0,1 mol

2Al    + Cr2O3 →t°Al2O3+ 2Cr0,2 ← 0,1 →   0,1 0,2   mol

Hỗn hợp X gồm: 0,1 mol Al dư, 0,1 mol Al2O3; 0,2 mol Cr

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H20,1 →      0,15  mol

Cr + 2HCl → CrCl2+ H20,2 →  0,2   mol

V = (0,15 + 0,2 ).22,4 = 7,84 lít

Câu 4: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim.

A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.

B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hoá crom thành Cr(VI).

C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.

D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hoá crom thành Cr(II).

Hướng dẫn giải

Đáp án A

A. Đúng. Flo là phi kim có tính oxi hóa rất mạnh nên có thể phản ứng với crom ngay ở nhiệt độ thường.

Xem thêm :

B. và D Sai vì ở nhiệt độ cao oxi và clo đều oxi hóa crom thành Cr(III).

C. Sai. Crom tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao.

Câu 5: Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl. B. 2Cr + 3KNO3 → Cr2O3 + 3KNO2.

C. 2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2. D. 2Cr + N2 → 2CrN.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Crom phản ứng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối Cr2+

Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2

Câu 6: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với một hỗn hợp gồm 8,1 gam Al và 15,2 gam Cr2O3, sau phản ứng thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy thoát ra 5,04 lít H2 (đktc). Khối lượng crom thu được là

A. 5,2 gam B. 10,4 gam C. 8,32 gam D. 7,8 gam.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

nH2= 5,04 : 22,4 = 0,025 mol

nAl ban đầu = 0,3 mol; nCr2O3ban đầu = 0,1 mol

Hỗn hợp X phản ứng với NaOH tạo khí H2 → Al dư

Bảo toàn electron: 3.nAl = 2.nH2

→ nAl dư = 0,15 mol

2Al + Cr2O3→t° Al2O3+ 2Cr0,3 0,1 mol 0,3 – 0,15 →                    0,15 mol

→ mCr = 0,15.52 = 7,8 gam.

Câu 7: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử crom có

A. 3 electron độc thân. B. 4 electron độc thân.

C. 5 electron độc thân. D. 6 electron độc thân.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Cấu hình electron của crom là: [Ar]3d54s1

Có 6 electron độc thân

Câu 8: Số oxi hóa phổ biến của crom trong các hợp chất là

A. 0, +2, +3. B. 0, +2, +3, +6.

C. +1, +2, +3, +4, +5, +6. D. +2, +3, +6.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Số oxi hóa phổ biến của crom trong các hợp chất là +2, +3, +6.

0 là số oxi hóa của crom đơn chất.

Câu 9: Tính chất vật lý nào dưới đây là sai đối với crom kim loại?

A. Có màu trắng ánh bạc. B. Cứng nhất trong các kim loại.

C. Cứng hơn kim cương. D. Là kim loại nặng.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

– Tính chất vật lý của crom

+ Crom là kim loại màu trắng bạc

+ Có khối lượng riêng lớn (D = 7,2 g/cm3)

+ Nóng chảy ở 1890oC.

+ Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.

+ Trong các đơn chất, crom chỉ kém kim cương về độ cứng.

Câu 10: Crom không tác dụng với nước vì

A. có lớp oxi bảo vệ. B. có lớp hiđroxit bảo vệ.

C. khí H2 ngăn cản phản ứng. D. có thế điện cực chuẩn lớn.

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Crom bền với nước và không khí do có màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ.

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
  • 2Cr + 3S → Cr2S3
  • 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3
  • Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 ↑
  • Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 ↑
  • 2Cr + 6H2SO4(đặc) → Cr2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
  • Cr + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Nguồn: https://piaggiotopcom.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Na + H2o| Phương trình phản ứng hóa học Na + H2O → NaOH + H2
Na + H2o| Phương trình phản ứng hóa học Na + H2O → NaOH + H2
Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ  A–Z
Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ A–Z
FeCl2 + H2O + NaClO + NaOH → NaCl + Fe(OH)3↓ | FeCl2 ra Fe(OH)3
Enhancing MgO efficiency in CO2 capture: engineered MgO/Mg(OH)2 composites with Cl−, SO42−, and PO43− additives†
Toluene: Cấu trúc, Khối lượng phân tử, Tính chất & Sử dụng
Toluene: Cấu trúc, Khối lượng phân tử, Tính chất & Sử dụng
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Khí Metan CH4 là gì? Có ở đâu?
Khí Metan CH4 là gì? Có ở đâu?
Design of choline chloride modified USY zeolites for palladium-catalyzed acetylene hydrochlorination†
ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Hướng dẫn cách bật bong bóng chat Zalo đơn giản nhất 2023
Next Post: Mã giới thiệu Momo, cách nhập mã nhận quà 500K [mới 2023] »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

Cách kết nối tai nghe Bluetooth với máy tính, laptop Win 10

Tháng Mười Hai 7, 2023

Lực chiến Liên Quân và cách cày Top Tướng Liên Quân

Lực chiến Liên Quân và cách cày Top Tướng Liên Quân

Tháng Mười Hai 7, 2023

Kiểm tra pin Xiaomi bị chai, thay pin Xiaomi ở đâu uy tín?

Tháng Mười Hai 7, 2023

Gợi ý cách đăng ảnh lên YouTube bằng điện thoại tăng tương tác cho kênh của bạn

Gợi ý cách đăng ảnh lên YouTube bằng điện thoại tăng tương tác cho kênh của bạn

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách Live Stream trên Facebook cho người mới sử dụng

Tháng Mười Hai 7, 2023

Na + H2o| Phương trình phản ứng hóa học Na + H2O → NaOH + H2

Na + H2o| Phương trình phản ứng hóa học Na + H2O → NaOH + H2

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn tải game roblox về điện thoại Android và iOS

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách bật và sử dụng AirDrop trên iPhone, MacBook.

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách lặp lại tiêu đề trong Word cho bảng biểu, in ấn cực đơn giản

Tháng Mười Hai 7, 2023

Quotes là gì? 5 ứng dụng tạo quotes miễn phí năm 2023

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách ẩn bạn bè chung trên Facebook mới nhất

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách chụp ảnh Instagram đơn giản, chuyên nghiệp

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách sử dụng google dịch hình ảnh nhanh chóng trên PC và mobile

Cách sử dụng google dịch hình ảnh nhanh chóng trên PC và mobile

Tháng Mười Hai 7, 2023

2 Cách lấy mật khẩu chuyển tiền VinaPhone siêu đơn giản

2 Cách lấy mật khẩu chuyển tiền VinaPhone siêu đơn giản

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách tính phần trăm giảm giá nhanh chóng, chính xác nhất hiện nay

Cách tính phần trăm giảm giá nhanh chóng, chính xác nhất hiện nay

Tháng Mười Hai 7, 2023

Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ  A–Z

Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ A–Z

Tháng Mười Hai 7, 2023

Chi tiết cách xem số điện thoại của mình không cần học thuộc

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách đăng ký 4G Viettel 1 ngày đơn giản nhất

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách đồng bộ ảnh tự động từ Iphone, Ipad, Android lên Facebook

Cách đồng bộ ảnh tự động từ Iphone, Ipad, Android lên Facebook

Tháng Mười Hai 7, 2023

4+ cách đăng ký Telegram không cần số điện thoại, bạn đã biết chưa? 

4+ cách đăng ký Telegram không cần số điện thoại, bạn đã biết chưa? 

Tháng Mười Hai 7, 2023

Footer

Về chúng tôi

piaggiotopcom.vn là một trang web chia sẻ thông tin về công nghệ, công nghệ cao, kiến thức và mẹo vặt trong cuộc sống. Với sứ mệnh truyền tải và chia sẻ kiến thức, thông tin về công nghệ cho cộng đồng, ChiaSeHiTech.com đã trở thành một trong những trang web đáng tin cậy và được yêu thích nhất của giới công nghệ.

  • Liên hệ
  • Điều Khoản
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách Quyền riêng tư
  • Chính sách Biên tập
  • Giới thiệu

Theo dõi chúng tôi tại Google News

Địa Chỉ

318 Trần Hưng Đạo, Q1
447 Cách Mạng Tháng 8, Q10
133 Nguyễn Văn Trỗi,Q.Phú Nhuận
211 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q. 3
408 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3
Facebook: https://www.facebook.com/piaggio.topcom.com.vn/

Map

Bản quyền © 2023