Chấn thương khi chơi thể thao rất dễ làm cho mắt cá chân bị tổn thương
Bạn đang xem: Nguyên nhân gây ra đau mắt cá chân và cách giảm đau hiệu quả
- Tình trạng thừa cân, béo phì làm trọng lượng cơ thể trở nên quá tải khiến cho các dây chằng nơi cổ chân mất thăng bằng và yếu dần khi bị chèn ép nhiều năm tháng dẫn đến đau mắt cá chân.
- Yếu tố sai lệch trục cổ chân: hay được cho là yếu tố di truyền. Đây là cấu trúc nối kết các trục xương hông- xương đùi-khớp gối-cẳng chân- khớp cổ chân- bàn chân với nhau, khi di chuyển tạo ra tác động lực phân bố không đồng đều, dễ dẫn đến đau mắt cá chân khi vận động hay đi đứng nhiều.
3/ Các tác động của đau mắt cá chân đến sức khỏe người bệnh
Xem thêm : Bật Mí: Tập 1 Phút Plank Đốt Bao Nhiêu Calo?
Mắt cá chân là vị trí tập hợp nhiều gân và nhiều khớp nhỏ, do đó việc điều trị đau mắt cá chân của người bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Đau mắt cá chân tác động rất lớn đến đời sống và việc đi lại của người bệnh
- Trước tiên các cơn đau nhức chân sẽ làm cho người bệnh cảm thấy đau đớn: khi bị đau mắt cá chân thì người bệnh đau mắc cá chân sẽ cảm nhận được các cơn đau nhức âm ỉ ở vùng mắt cá chân. Làm cho người bệnh đau mắt cá chân bị tổn thương, sưng tấy và nhức nhối khó chịu, đi lại khó khăn số lượng các cơn đau tăng lên và các cơn đau sẽ dữ dội khi người bệnh vận động.
- Khi bị đau mắt cá chân khiến cho người bệnh không thể chơi các môn thể thao yêu thích bởi nếu người bệnh đau mắt cá chân càng hoạt động thì sẽ làm cho người bệnh càng đau đớn. Ngoài ra, việc đi lại của người bệnh không được nhanh nhẹn và linh hoạt so với trước khi bị đau mắc cá chân
- Đau mắt cá chân sẽ làm thay đổi tư thế và dáng đi của người bệnh làm cho người bệnh khi đi phải kiễng chân hoặc co chân lên để giảm bớt đau đớn điều này đã làm dáng đi của người bệnh thay đổi, đi lại không còn tự nhiên, mất đi sự tự tin khi giao tiếp với mọi người, thậm chí vùng đau mắt cá chân có thể lan rộng ảnh hưởng lên các phần khác như đầu gối và hông
- Tác động lớn đến công việc do người bệnh gặp khó khăn trong việc đi lại nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến công việc cuộc sống của người bệnh đau mắt cá chân, đặc biệt là những người làm công việc thường xuyên phải đi lại, sẽ làm giảm hiệu suất cũng như chất lượng công việc.
4/ Phương pháp điều trị đau mắt cá
- Khi bị tình trạng chấn thương đau mắt cá chân cần xử lý ngay tình trạng đau nhức ở vị trí đau mắt cá chân, vì đây là nơi tập trung nhiều dây thần kinh và gân cơ chạy qua nên việc điều trị sẽ rất khó hơn nếu để bệnh chuyển sang thành viêm. Xem một vài cách xử lý khi bị đau mắt cá chân
- Trường hợp nếu người bệnh đau mắt cá chân bị tình trạng quá đau thì người bệnh không nên tiếp tục đi tiếp, thực hiện việc chườm đá lạnh vào chỗ đau mắt cá chân từ 15-20 phút mỗi lần để giảm tình trạng đau nhức, để làm giảm các cơn đau do đau mắt cá chân gây ra.
- Người bệnh đau mắt cá chân nên dành nhiều thời gian tập vật lý trị liệu, các bài tập thư giãn làm giảm đau mắt cá chân. Khởi động và tập thể dục với những bài tập và các động tác nhẹ nhàng, massage vùng đau mắt cá chân sau khi lần tập.
- Nên có chế độ ăn uống khoa học và luôn duy trì cân nặng cơ thể ở mức trung bình, tránh tình trạng tăng cân béo phì gây nhiều áp lực lên bàn chân làm bệnh đau mắt cá chân thêm nặng.
- Không nên đi chân đất hoặc mang giày cao gót nhiều, người bệnh nên chọn giày dép y khoa có đế nâng cao vòm, ôm lòng bàn chân tạo cảm giác dễ giảm áp lực lên chỗ bị đau mắt cá chân, giúp tăng cường lưu thông máu, giúp thoải mái cho bàn chân và giúp giảm các triệu chứng do bệnh đau mắt cá chân gây ra
Nguồn: https://piaggiotopcom.vn
Danh mục: Câu Hỏi