piaggiotopcom

piaggiotopcom

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Câu Hỏi
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Nguyên tố Neon (Ne), Cấu hình Electron, Tính chất hoá học, Vật lý của khí Ne

Nguyên tố Neon (Ne), Cấu hình Electron, Tính chất hoá học, Vật lý của khí Ne

Tháng Mười 5, 2023 Tháng Mười 5, 2023 Trần Hoàng Oanh

Video nguyên tố ne

Nguyên tố neon đã được tìm thấy trong khí quyển và không gian bên ngoài. Neon là một loại khí và mặc dù nó là một nguyên tố phong phú thứ tư trong vũ trụ, nhưng nó lại là một khí hiếm ở trong khí quyển. Neon cũng chỉ đại diện cho 18 phần triệu không khí. Trong bài viết hôm nay, cùng NgonAZ tìm hiểu rõ hơn Nguyên tố Neon (Ne), Cấu hình Electron, Tính chất hoá học, Vật lý của khí Ne cũng như ứng dụng hay cách để điều chế được khí neon trong đời sống hàng ngày nhé.

Có thể bạn quan tâm
  • CO + O2 → CO2 | CO ra CO2
  • CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
  • Wie klimaschädlich ist die Landwirtschaft wirklich?
  • Những Trường Hợp Phản ứng Với Fe + HNO3 đặc Nguội

Nguyên tố Neon (Ne), Cấu hình Electron, Tính chất hoá học, Vật lý của khí Ne

Nguyên tố Neon là gì?

Neon là nguyên tố thuộc nhóm 18 của bảng tuần hoàn, nhóm bao gồm các khí hiếm (hay khí trơ) – helium, argon, krypton, xenon, radon và nguyên tố 118.

Tên gọi “khí trơ” ý muốn nói trên thực tế đa số các thành viên trong nhóm không phản ứng với các nguyên tố khác. Thật vậy, neon là một nguyên tố kém hoạt tính nhất của nhóm và của bảng tuần hoàn.

Nó sẽ không tạo ra hợp chất với bất kì nguyên tố nào khác và không có vai trò sinh học. Neon là một trong những nguyên tố dồi dào nhất trong Vũ trụ, nhưng nó cũng có mặt tự nhiên trong khí quyển Trái đất với hàm lượng vi lượng (khoảng 1 phần 65.000).

Lịch sử về nguyên tố Neon

Xem thêm :

Neon đã được phát hiện bởi hai nhà hóa học, William Ramsay và Morris Travers, vào năm 1898. Nguyên tố này đã được chiết xuất từ ​​không khí thông qua quá trình hóa lỏng và được tách ra khỏi các nguyên tố khác bằng cách chưng cất phân đoạn. Trong ống phóng điện chân không, neon đã phát sáng màu đỏ cam và được sử dụng phổ biến nhất trong các bảng hiệu quảng cáo neon. Vai trò sinh học của neon vẫn chưa được biết rõ, nhưng nó không độc đối với con người.

Neon trong bảng tuần hoàn

Số nguyên tử (Z) 10 Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar) 20,1797(6) Phân loại khí hiếm Nhóm, phân lớp 18, p Chu kỳ Chu kỳ 2 Cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 2, 8

Tính chất vật lí của Neon

Màu sắc Không màu Trạng thái vật chất Chất khí Nhiệt độ nóng chảy 24,56 K ​(-248,59 °C, ​-415,46 °F) Nhiệt độ sôi 27,07 K ​(-246,08 °C, ​-410,94 °F) Mật độ 0,9002 g/L (ở 0 °C, 101.325 kPa) Mật độ ở thể lỏng ở nhiệt độ sôi: 1,207[1] g·cm−3 Điểm ba 24.5561 K, ​43[2][3] kPa Điểm tới hạn 44,4 K, 2,76 MPa Nhiệt lượng nóng chảy 0,335 kJ·mol−1 Nhiệt bay hơi 1,71 kJ·mol−1 Nhiệt dung 5R/2 = 20,786 J·mol−1·K−1

  • Ne là một chất khí, không màu, không mùi; khó hóa lỏng, khó hóa rắn do giữa các phân tử có lực Van đe Van rất yếu.
  • Có điểm sôi thấp nhất trong tất cả các nguyên tố và nó chỉ có thể đông đặc dưới áp suất rất cao (Nhiệt độ nóng chảy: -248,6oC và nhiệt độ sôi: -246oC).
  • Tan ít trong nước, tan nhiều trong benzen, rượu etylic và toluen (độ tan ở 20oC: 26 ml/l)
  • Dễ bị than hấp phụ ở nhiệt độ thấp.
  • Trong ống điện nó có màu đỏ.

Tính chất hóa học của Neon

– Nguyên tố này thường trơ về mặt hoá học – vì thế không phản ứng hóa học với tất cả các chất khác (đơn chất và hợp chất) → nên gọi là “khí trơ”.

Xem thêm : Phản ứng hóa học của Canxi (Ca) và Hợp chất của Canxi – Cân bằng phương trình hóa học

– Những hiđrat của Ne sẽ có thành phần như sau: Ne.6H2O được tạo nên ở dưới nhiệt độ thấp và áp suất cao. Là 1 loại hợp chất được bao giống như hiđrat của các halogen.

– Hiđrat của chúng cũng rất kém bền.

– Trơ hóa học: không phản ứng với tất cả các chất khác (đơn chất và hợp chất).

Điều chế Neon hiện nay

– Điều chế neon bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng ở nhiệt độ rất thấp.

Ứng dụng của Neon

– Ánh sáng màu da cam ánh đỏ mà neon phát ra trong các loại đèn neon được sử dụng rộng rãi trong các biển quảng cáo. Từ “neon” cũng được sử dụng chung để chỉ các loại ánh sáng quảng cáo trong khi thực tế rất nhiều khí khác cũng đã được sử dụng để tạo ra các loại màu sắc khác. Các ứng dụng khác có:

  • Đèn chỉ thị điện thế cao.
  • Thu lôi.
  • Ống đo bước sóng.
  • Ống âm cực trong ti vi.
  • Neon và heli được sử dụng để tạo ra các loại laser khí.
  • Neon lỏng được sử dụng trong công nghiệp như một chất làm lạnh nhiệt độ cực thấp có tính kinh tế.

Kết luận

Với những thông tin bổ ích trên mà NGONAZ đưa ra hi vọng sẽ giúp các bạn sẽ nhận được một lượng kiến thức cơ bản về khí Neon cũng như tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng hay cách điều chế khí neon trong đời sống. Bên cạnh đó, để hiểu rõ hơn về 118 các nguyên tố hóa học hãy truy cập ngay mục “ kiến thức chung” của chúng tôi để cập nhật thông tin các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học.

Nguồn: https://piaggiotopcom.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Gốc phenyl là gì? Tính chất và ứng dụng của gốc phenyl
Cấu tạo phân tử của Metan
Cấu tạo phân tử của Metan
Natri photphat Na3PO4 là gì? Cấu tạo, tính chất và Tác dụng
Natri photphat Na3PO4 là gì? Cấu tạo, tính chất và Tác dụng
Nhận biết HCl, H2SO4, HNO3
Mg + H2SO4 (loãng) → MgSO4 + H2 | Mg ra MgSO4
H2S + NaOH → NaHS + H2O | H2S ra NaHS

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « COVID-19 và khẩu trang: một số lời gợi ý cho gia đình
Next Post: Chuyên gia giải đáp: Bị ho có nên ăn thịt gà không? »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

(no title)

Tháng Mười Hai 2, 2023

Cách download ảnh từ iCloud

Cách download ảnh từ iCloud

Tháng Mười Hai 2, 2023

Cách khôi phục cài đặt gốc iPhone đơn giản, nhanh nhất

Tháng Mười Hai 2, 2023

Gốc phenyl là gì? Tính chất và ứng dụng của gốc phenyl

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn chi tiết cách test iPhone 6s Plus cũ

Hướng dẫn chi tiết cách test iPhone 6s Plus cũ

Tháng Mười Hai 2, 2023

Đây là cách xóa trang trong Word mà ai cũng nên biết

Tháng Mười Hai 2, 2023

Nguyên nhân điện thoại Samsung bị đen màn hình và cách khắc phục

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn cách tạo ví MoMo không cần thẻ ATM vô cùng đơn giản

Tháng Mười Hai 2, 2023

(no title)

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn cách đổi tên Instagram chi tiết, nhanh chóng

Tháng Mười Hai 2, 2023

Cấu tạo phân tử của Metan

Cấu tạo phân tử của Metan

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn cập nhật phiên bản iOS 13 không cần đến MacBook

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn cách sử dụng tính năng Chat trên Zoom

Hướng dẫn cách sử dụng tính năng Chat trên Zoom

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn đo khoảng cách trên Google Maps từ mọi thiết bị

Tháng Mười Hai 2, 2023

Natri photphat Na3PO4 là gì? Cấu tạo, tính chất và Tác dụng

Natri photphat Na3PO4 là gì? Cấu tạo, tính chất và Tác dụng

Tháng Mười Hai 2, 2023

Giới thiệu 3 cách lưu file Word chi tiết, cực dễ thực hiện mà bạn không nên bỏ qua

Tháng Mười Hai 2, 2023

Hướng dẫn cách đổi ảnh bìa Facebook chế độ chỉ mình tôi để không ai biết

Tháng Mười Hai 2, 2023

Cách chuyển tin nhắn Zalo sang điện thoại khác

Cách chuyển tin nhắn Zalo sang điện thoại khác

Tháng Mười Hai 2, 2023

Cách đánh số thứ tự trong Word nhanh chóng

Tháng Mười Hai 2, 2023

Bỏ túi ngay cách tắt máy tính khi bị đơ siêu cấp hiệu quả

Bỏ túi ngay cách tắt máy tính khi bị đơ siêu cấp hiệu quả

Tháng Mười Hai 2, 2023

Footer

Về chúng tôi

piaggiotopcom.vn là một trang web chia sẻ thông tin về công nghệ, công nghệ cao, kiến thức và mẹo vặt trong cuộc sống. Với sứ mệnh truyền tải và chia sẻ kiến thức, thông tin về công nghệ cho cộng đồng, ChiaSeHiTech.com đã trở thành một trong những trang web đáng tin cậy và được yêu thích nhất của giới công nghệ.

  • Liên hệ
  • Điều Khoản
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách Quyền riêng tư
  • Chính sách Biên tập
  • Giới thiệu

Theo dõi chúng tôi tại Google News

Địa Chỉ

318 Trần Hưng Đạo, Q1
447 Cách Mạng Tháng 8, Q10
133 Nguyễn Văn Trỗi,Q.Phú Nhuận
211 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q. 3
408 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3
Facebook: https://www.facebook.com/piaggio.topcom.com.vn/

Map

Bản quyền © 2023