piaggiotopcom

piaggiotopcom

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Câu Hỏi
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa /

Tháng Mười 5, 2023 Tháng Mười 5, 2023 Trần Hoàng Oanh

Phản ứng đốt cháy NH3 + O2 tạo ra NO thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về NH3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Có thể bạn quan tâm
  • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
  • Mit Premium-Service: Neue o2-Tarife für Kleinunternehmer
  • 35 Jahre ALF im deutschen Fernsehen: Deshalb ist die Serie Kulturgut
  • Đồng phân este, cách viết đồng phân este Cập Nhật 11/2023

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

1. Phương trình phản ứng NH3 ra NO

Bạn đang xem:

4NH3 + 5O2 →xt,to 4NO + 6H2O

Phản ứng này thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

2. Điều kiện phản ứng NH3 ra NO

Nhiệt độ: 850 – 900oC

Xúc tác: Pt (hoặc Fe2O3, Cr2O3).

3. Cách cân bằng phản ứng NH3 ra NO

N−3H3+O02→to,xtN+2O−2+H2O−2

Chất khử: NH3; chất oxi hoá O2

4×5×N−3→N+2+5eO02+4e→2O−2

Phản ứng hoá học được cân bằng:

4NH3 + 5O2 →xt,to 4NO + 6H2O

4. Hệ thống lí thuyết về NH3

4.1. Cấu tạo phân tử

– Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hiđro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.

– Những đôi electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn.

– Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử nitơ ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh là ba nguyên tử H.

– Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3.

4.2. Tính chất vật lý

– Amoniac (NH3) là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.

– Ở điều kiện thường, 1 lít nước có hòa tan 800 lít amoniac.

– Hòa tan NH3 vào nước thu được dung dịch gọi là dung dịch amoniac. Dung dịch amoniac đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (D = 0,91g/cm3).

4.3. Tính chất hóa học

a. Tính bazơ yếu

– Tác dụng với nước

NH3 + H2O ⇄NH4++OH−

⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

⇒ Có thể dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí amoniac, quỳ tím ẩm sẽ chuyển thành màu xanh.

– Tác dụng với dung dịch muối

Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hiđroxit của các kim loại đó.

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+

– Tác dụng với axit → muối amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)

b. Tính khử

Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại.

– Tác dụng với oxi

NH3 cháy trong khí oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước.

4NH3 + 3O2 →to 2N2 + 6H2O

4NH3 + 5O2 →Pt850−900Co 4NO + 6H2O

– Tác dụng với clo

+ Clo oxi hóa mạnh amoniac tạo ra nitơ và hiđro clorua:

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

+ NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl.

NH3 + HCl → NH4Cl

4.4. Ứng dụng

– Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm như urê (NH2)2CO; NH4NO3; (NH4)2SO4; …

– Điều chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa.

– Amoni lỏng dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh.

4.5. Điều chế

a. Trong phòng thí nghiệm

– Điều chế bằng cách đun nóng muối amoni (ví dụ NH4Cl) với Ca(OH)2.

Phương trình hóa học:

2NH4Cl + Ca(OH)2 →to CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

Lưu ý:

– Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).

– Khi muốn điều chế nhanh 1 lượng nhỏ khí NH3, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc.

b. Trong công nghiệp

– Tổng hợp từ nitơ và hiđro, theo phản ứng:

N2 + 3H2 ⇄to, p, xt 2NH3 ΔH<0

– Điều kiện áp dụng:

+ Nhiệt độ: 450 – 500oC.

Xem thêm : Andehit fomic là gì? Công thức hóa học, tính chất và ứng dụng của anđehit fomic 

+ Áp suất cao từ 200 – 300 bar.

+ Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O, …

– Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng.

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:

N2(khí) + 3H2(khí) ⇄2NH3 ; ∆H= -92kJ/mol

Trong các yếu tố:

(1) Thêm một lượng N­2 hoặc H2.

(2) Thêm một lượng NH3.

(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.

(4) Tăng áp suất của phản ứng.

(5) Dùng thêm chất xúc tác.

Có bao nhiêu yếu tố làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng N2 hoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): ∆H= -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Câu 2: Oxi hoá NH3 bằng CrO3 sinh ra N2, H2O và Cr2O3. Số phân tử NH3 tác dụng với một phân tử CrO3 là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

2NH3 + 2CrO3 → N2 + 3H2O + Cr2O3

→ 1 phân tử NH3 phản ứng với 1 phân tử CrO3.

Câu 3:Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 6,2. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y hiđro là:

A. 14,76.

B. 18,23.

C. 7,38.

D. 13,48.

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

N2 + 3H2 ⇄xtto, P 2NH3

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có: nN2nH2=23

=> H2 thiếu, hiệu suất phản ứng tính theo H2.

Chọn nN2=2molnH2=3mol

nH2pư = 3.40% = 1,2 mol

→nN2pư = 0,4 mol và nNH3sinh ra =0,8 mol.

→M¯YM¯X=nXnY→M¯Y=5.6,2.24,2=14,76

Bảo toàn khối lượng:

→M¯YM¯X=nXnY→M¯Y=5.6,2.24,2=14,76

→ Tỉ khối của Y với H2 là 7,38.

Câu 4:Hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hoá là -3:

A. NO.

B. N2O.

C. HNO3.

D. NH4Cl.

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

N+2O, N+12O, HN+5O3, N−3H4Cl

Câu 5:Hỗn hợp X gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol là 1:4. Nung hỗn hợp X ở điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra. Biết hiệu suất phản ứng là 40%. Phần trăm theo thể tích của amoniac (NH3) trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là:

A. 16,04%.

B. 17,04%.

C. 18,04%.

D. 19,04%.

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Dễ thấy hiệu suất tính theo N2

Giả sử XN2: 1 molH2: 4 mol→ nN2phản ứng = 1.40% = 0,4 mol

→%VNH3=0,80,6+2,8+0,8.100%=19,04%

Câu 6: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ?

A. P2O5.

B. H2SO4 đặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Chất dùng làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước phải là chất có đặc tính hút nước và không phản ứng với NH3.

→ Dùng NaOH rắn để làm khô khí.

Câu 7: Muối được làm bột nở trong thực phẩm là

A. (NH4)2CO3.

B. Na2CO3.

C. NH4HCO3.

D. NH4Cl.

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Người ta dùng muối NH4HCO3 làm bột nở trong thực phẩm.

Câu 8:Có ba dung dịch mất nhãn: NaCl; NH4Cl; NaNO3. Dãy hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được ba dung dịch :

A. Phenol phtalein và NaOH.

B. Cu và HCl.

C. Phenol phtalein; Cu và H2SO4 loãng .

D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp ánD

– Khi cho quỳ tím vào 3 mẫu thử thì chỉ có NH4Cl làm quỳ tím hóa đỏ. Do hiện tượng thủy phân của NH4Cl: NH4++H2O⇄NH3+ H3O+

– Cho AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại thì NaCl tạo kết tủa trắng.

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Câu 9: Cho các thí nghiệm sau :

(1). NH4NO2 →to

(2). KMnO4 →to

(3). NH3 + O2 →to

(4). NH4Cl →to

(5). (NH4)2CO3 →to

(6). AgNO3 →to

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp ánC

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là (1), (2), (3) và (6).

(1). NH4NO2→t0N2↑+2H2O

(2). 2KMnO4→t0K2MnO4+MnO2+O2↑

(3). 4NH3+3O2→t02N2↑+6H2O

(4). NH4Cl→t0NH3+HCl

(5). NH42CO3→t0CO2+2NH3+H2O

(6). AgNO3→toAg+NO2+12O2

Câu 10: Người ta điều chế phân urê bằng cách cho NH3 tác dụng với chất nào (điều kiện thích hợp):

A. CO2

B. CO

C. HCl

D. Cl2

Xem thêm : Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Phân urê là (NH2)CO.

Điều chế:

CO2 + 2NH3 →to, P (NH2)2CO + H2O

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • N2 + 3H2 ⇄ 2NH3
  • N2 + O2 →to 2NO
  • 2NO + O2 → 2NO2
  • NH3 + HNO3 → NH4NO3
  • 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
  • NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r)
  • NH3 + H2O ⇄ NH4OH
  • 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
  • NH4Cl + AgNO3 → AgCl↓ + NH4NO3
  • NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O
  • 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
  • 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 ↑+ 2H2O
  • NH4Cl (r) →toNH3 (k) + HCl (k)
  • NH4NO3 → N2O + 2H2O
  • NH4NO2 →toN2 + 2H2O
  • NH4HCO3 →toNH3 + CO2 + H2O
  • NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O
  • 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑+ 2H2O
  • (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2NH4Cl
  • (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 ↑+ 2H2O
  • 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Nguồn: https://piaggiotopcom.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ  A–Z
Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ A–Z
FeCl2 + H2O + NaClO + NaOH → NaCl + Fe(OH)3↓ | FeCl2 ra Fe(OH)3
Enhancing MgO efficiency in CO2 capture: engineered MgO/Mg(OH)2 composites with Cl−, SO42−, and PO43− additives†
Toluene: Cấu trúc, Khối lượng phân tử, Tính chất & Sử dụng
Toluene: Cấu trúc, Khối lượng phân tử, Tính chất & Sử dụng
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Khí Metan CH4 là gì? Có ở đâu?
Khí Metan CH4 là gì? Có ở đâu?
Design of choline chloride modified USY zeolites for palladium-catalyzed acetylene hydrochlorination†
ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
Berylliumhydroxid (Be (OH) 2) chemische Struktur, Eigenschaften und Verwendungen

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Top 1000 Phương trình hóa học thường gặp
Next Post: Hướng dẫn bổ sung DHA cho bà bầu từng giai đoạn trong suốt thai kỳ »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

Hướng dẫn tải game roblox về điện thoại Android và iOS

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách bật và sử dụng AirDrop trên iPhone, MacBook.

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách lặp lại tiêu đề trong Word cho bảng biểu, in ấn cực đơn giản

Tháng Mười Hai 7, 2023

Quotes là gì? 5 ứng dụng tạo quotes miễn phí năm 2023

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách ẩn bạn bè chung trên Facebook mới nhất

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách chụp ảnh Instagram đơn giản, chuyên nghiệp

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách sử dụng google dịch hình ảnh nhanh chóng trên PC và mobile

Cách sử dụng google dịch hình ảnh nhanh chóng trên PC và mobile

Tháng Mười Hai 7, 2023

2 Cách lấy mật khẩu chuyển tiền VinaPhone siêu đơn giản

2 Cách lấy mật khẩu chuyển tiền VinaPhone siêu đơn giản

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách tính phần trăm giảm giá nhanh chóng, chính xác nhất hiện nay

Cách tính phần trăm giảm giá nhanh chóng, chính xác nhất hiện nay

Tháng Mười Hai 7, 2023

Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ  A–Z

Nguyên tử khối là gì? Tìm hiểu chi tiết từ A–Z

Tháng Mười Hai 7, 2023

Chi tiết cách xem số điện thoại của mình không cần học thuộc

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cách đăng ký 4G Viettel 1 ngày đơn giản nhất

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách đồng bộ ảnh tự động từ Iphone, Ipad, Android lên Facebook

Cách đồng bộ ảnh tự động từ Iphone, Ipad, Android lên Facebook

Tháng Mười Hai 7, 2023

4+ cách đăng ký Telegram không cần số điện thoại, bạn đã biết chưa? 

4+ cách đăng ký Telegram không cần số điện thoại, bạn đã biết chưa? 

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách tăng giảm âm lượng cho laptop Windows 10/8.1/7

Cách tăng giảm âm lượng cho laptop Windows 10/8.1/7

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn xóa phông ảnh bằng Remove.bg chỉ trong 5 giây

Tháng Mười Hai 7, 2023

Hướng dẫn cài đặt mở khóa Zalo bằng vân tay hoặc Face ID

Hướng dẫn cài đặt mở khóa Zalo bằng vân tay hoặc Face ID

Tháng Mười Hai 7, 2023

FeCl2 + H2O + NaClO + NaOH → NaCl + Fe(OH)3↓ | FeCl2 ra Fe(OH)3

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách thay đổi username trong Windows 11

Cách thay đổi username trong Windows 11

Tháng Mười Hai 7, 2023

Cách sử dụng hàm NETWORKDAYS trong excel để tính ngày

Cách sử dụng hàm NETWORKDAYS trong excel để tính ngày

Tháng Mười Hai 7, 2023

Footer

Về chúng tôi

piaggiotopcom.vn là một trang web chia sẻ thông tin về công nghệ, công nghệ cao, kiến thức và mẹo vặt trong cuộc sống. Với sứ mệnh truyền tải và chia sẻ kiến thức, thông tin về công nghệ cho cộng đồng, ChiaSeHiTech.com đã trở thành một trong những trang web đáng tin cậy và được yêu thích nhất của giới công nghệ.

  • Liên hệ
  • Điều Khoản
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách Quyền riêng tư
  • Chính sách Biên tập
  • Giới thiệu

Theo dõi chúng tôi tại Google News

Địa Chỉ

318 Trần Hưng Đạo, Q1
447 Cách Mạng Tháng 8, Q10
133 Nguyễn Văn Trỗi,Q.Phú Nhuận
211 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q. 3
408 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3
Facebook: https://www.facebook.com/piaggio.topcom.com.vn/

Map

Bản quyền © 2023